Cảm hứng từ những thí nghiệm về tinh thể nước
Tác giả: Tiểu Thự
[Chanhkien.org] Tôi đã từng là giáo viên trung học trong 13 năm qua. Trong khoảng thời gian đó, tôi cũng đóng vai trò là tư vấn viên cho các học sinh của mình. Với một trái tim ước muốn giáo dục các học sinh trẻ tuổi, tôi chưa từng cảm thấy buồn chán với công việc ấy. Để tôi làm một sự so sánh. Nếu một học sinh là một cái cây, tôi sẽ không nhìn vào kết quả sự biểu hiện bề ngoài của nó là cành và lá, mà tôi nhìn vào nguồn nước có thể cung cấp dinh dưỡng cho nó. Tôi tin rằng sự giáo dục bắt đầu từ trái tim và tôi luôn cố gắng khuyến khích học sinh của mình trở về với chính tâm, sự chân thật và tu thân.
Tôi đã cảm thấy vô cùng hứng thú với nghiên cứu của tiến sĩ Masaru Emoto về sự hình thành tinh thể nước. Sau đây là ba câu chuyện có thật mà tôi đã từng gặp phải.
Câu chuyện thứ 1: Để làm cho khu học xá sạch sẽ hơn, trường tôi đã quyết định trồng 100 cái cây non. Lớp của chúng tôi được phân công trông bốn hàng cây đầu tiên. Bốn hàng tiếp theo sẽ được trồng bởi lớp kế tiếp. Chúng tôi phải trồng mỗi cái cây cách nhau 2 mét trong trường hợp một số cây bị chết. Những cái cây này nằm cách xa lớp học của chúng tôi và không có nguồn nước. Nhổ cỏ cũng là một vấn đề khác. Các học sinh không có thời gian để chăm sóc cho những cái cây này. Cuối cùng, cỏ dại đã mọc mau hơn những cái cây. Sau một mùa hè nòng bức và một mùa đông khắc nghiệt, mặt đất trông thật trần trụi. Một số cái cây chỉ thấp hơn 15 cm. Các đồng nghiệp của tôi đều nói: “Chúng chắc chắn không thể sống sót”. Nhưng tôi không nghĩ như vậy. Hàng ngày, tôi đều nhìn qua cửa sổ để quan sát chúng [những cây do lớp chúng tôi phụ trách], từng cái một. Tôi đã thốt lên vì ngạc nhiên khi thấy những cây đó lên tốt và lớn nhanh hơn những cây khác. Tôi tin chắc chúng đang rất nỗ lực để lớn lên và đi tìm những nguồn nước bên dưới theo bản năng. Tôi tin rằng chúng có thể gặp một số khó khăn như đất quá cứng, rễ chúng quá nhỏ và bị chèn lên bởi đá, hay có quá nhiều rác nhựa ngăn rễ của chúng mở rộng, và đó là lý do tại sao chúng không có sức lực để mọc lá.
Khi mùa xuân tới, tất cả cây mà lớp tôi trồng đều đã nảy mầm. Các đồng nghiệp của tôi đều vô cùng ngạc nhiên! Còn ngạc nhiên hơn nữa, chỉ có một nửa số cây trong hàng thứ 5 là còn sống sót, và tất cả số cây được trồng từ hàng thứ 6 trở đi đều đã bị chết. Tôi đã cảm thấy bối rối trong một thời gian dài.
Sau này, khi đọc một bản tin trên Thời báo Đại Kỷ Nguyên, tôi mới hiểu được điều gì đã xảy ra. Những cái cây trong lớp tôi đã sống sót vì niềm tin, sự quan tâm và yêu thương mà tôi dành cho chúng, hơn là các nhu cầu vật chất để sống sót. Và nó có hàm nghĩa gì khi chỉ một nửa số cây trong hàng thứ 5 là còn sống sót? (Tôi biết rằng những lớp khác không chú ý đến cây của họ sau khi trồng chúng.) Câu trả lời của bạn là gì?
Ba năm đã trôi qua. Những cái cây của lớp tôi đều đã lớn, cao hơn tòa nhà hai tầng và trông xanh tươi như một khu rừng nhỏ. Tôi tiếp tục phát ra sự khuyến khích và cảm phục từ cự ly xa. Chúng thầm lặng, nhưng được phát ra từ tận trái tim tôi.
Câu chuyện thứ 2: Mỗi sáng, một quý bà A tới văn phòng của bà, mở máy tính lên và nghe nhạc nhẹ trước khi bắt đầu công việc trong ngày. Bàn làm việc của bà có một bể cá nhỏ với ba con cá vùng nhiệt đới và một chút rong rêu. Bà thật say mê với chúng. Bà cũng làm bể cá như vậy cho đồng nghiệp của bà, người đang buồn phiền vì căn bệnh ung thư giai đoạn giữa. Khi bà tới thăm, đồng nghiệp của bà đã phàn nàn với bà: “Chiếc bể cá làm mất công tôi quá. Tôi phải thay nước mỗi ngày, nếu không nước sẽ bị bẩn.” Quý bà A lúng túng: “Sao có thể như vậy được. Tôi chỉ cần thay nước mỗi lần một tuần!” Sự lúng túng của bà đã kéo dài cho tới khi bà đọc một bản tin về tinh thể nước, và bất thình lình, bà hiểu ngay điều gì đã xảy ra. Chẳng phải nước đục phản ánh trạng thái tâm hồn người đồng nghiệp của bà? Cảm xúc tiêu cực của bà ấy, chẳng hạn như lo lắng, buồn phiền, chịu đựng, ngờ vực, sợ hãi và chán nản? Bà đã nhận ra rằng ý niệm của con người có thể gây ra phản ứng lớn đến không ngờ. Bà đã quyết định thay đổi thái độ của mình đối với người con trai để tránh phát tới con trai bà những tín tức xấu.
Câu chuyện thứ 3: Hai học sinh nữ đều bị mắc bệnh bạch cầu (máu trắng). Học sinh A là một học sinh năm cuối, ở trong lớp của tôi và có bệnh tình nghiêm trọng hơn. Học sinh B là một học sinh năm giữa. Cả hai gia đình đều đã khánh kiệt. Gia đình của học sinh A không đành lòng bỏ rơi cô bé và không quan tâm tốn bao nhiêu tiền của để chữa bệnh cho cô. Giáo viên của cô bé và các bạn học cùng lớp cũng không muốn bỏ rơi cô. Họ thay phiên nhau chăm sóc cho cô bé tại bệnh viện và vào mỗi trưa, họ cùng nhau phát thiện niệm cho cô: “Bạn sẽ khỏe lại và chúng mình sẽ gặp bạn tại lễ tốt nghiệp!”
Sau hơn 1 năm phải chịu đựng vô số lần hóa trị liệu và một ca ghép tủy (cô bé thật may mắn vì đã nhận được tủy từ anh trai cô, mặc dù họ khác nhóm máu), phải đi ra đi vào trong phòng cách ly, cô bé đã trở nên rất gầy và rụng hết tóc. Nhưng cô bé vẫn rất khỏe mạnh và can đảm. Không những không khóc, cô bé còn liên tục cám ơn người khác. Cô bé chỉ khóc một lần khi biết rằng cô sẽ không thể tốt nghiệp đúng thời hạn. Thật khó để mô tả sự khó khăn mà cô bé đã phải chịu đựng. Cô bé đã phục hồi toàn hoàn sau hai năm điều trị. Các bác sĩ và y tá của cô đều nói rằng đúng là một phép lạ. Sau đó, cô bé đã vào một trường cao đẳng học nghề trong 2 năm.
Ngược lại, gia đình của học sinh B nói với cô bé: “Hóa trị liệu rất khó để chịu đựng. Mặc dù chúng ta đều rất yêu thương con, không có gì đảm bảo rằng con sẽ được chữa khỏi. Thêm nữa, chúng ta lấy đâu ra một mẫu ghép tủy? Tình trạng tài chính của chúng ta cũng không cho phép việc điều trị. Tại sao chúng ta không chỉ theo phác đồ điều trị thông thường?” Cô bé đã qua đời một tháng sau đó.
Những câu chuyện này đã xác nhận sự khám phá trong thí nghiệm của tiến sĩ Masaru Emoto: Ý niệm của con người cũng là tồn tại vật chất và có thể đi xuyên qua các thời không!
Sư Phụ Lý Hồng Chí đã chỉ ra rất rõ ràng trong Chuyển Pháp Luân:
Mới đây, Hiệp hội Giáo dục Minh Huệ đã quảng bá một hoạt động về thiện niệm và thiện hành (ý niệm tốt và hành động tốt). Sau khi chia sẻ ý tưởng với một nhà giáo dục lão thành, tôi hy vọng rằng nó sẽ không trở thành một hoạt động hình thức đơn thuần; thay vào đó, tôi hy vọng rằng nó sẽ tiếp tục thực hành chữ Thiện theo chiều sâu.
Trong thực tiễn, bạn phải đối mặt với những đứa trẻ không thể viết lời khen ngợi. Đừng đổ lỗi cho chúng. Có thể là chúng không có tâm thiện mà chỉ có sự chỉ trích hay phê phán. Do vậy, chúng cần được dạy dỗ để trở nên tốt bụng với người khác, cũng như nghĩ đến người khác trước. Dần dần, thiện niệm và thiện hành sẽ tự nhiên xuất hiện. Nếu chỉ nói những lời tốt đẹp mà không sống vì điều đó thì sẽ không thể cảm hóa người khác.
Chúng ta phải bắt đầu từ chính chúng ta và tạo ra thiện niệm, thiện hành để ảnh hưởng tốt tới những người khác.
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2006/4/27/36667.html
http://www.pureinsight.org/node/3993
[Chanhkien.org] Tôi đã từng là giáo viên trung học trong 13 năm qua. Trong khoảng thời gian đó, tôi cũng đóng vai trò là tư vấn viên cho các học sinh của mình. Với một trái tim ước muốn giáo dục các học sinh trẻ tuổi, tôi chưa từng cảm thấy buồn chán với công việc ấy. Để tôi làm một sự so sánh. Nếu một học sinh là một cái cây, tôi sẽ không nhìn vào kết quả sự biểu hiện bề ngoài của nó là cành và lá, mà tôi nhìn vào nguồn nước có thể cung cấp dinh dưỡng cho nó. Tôi tin rằng sự giáo dục bắt đầu từ trái tim và tôi luôn cố gắng khuyến khích học sinh của mình trở về với chính tâm, sự chân thật và tu thân.
Tôi đã cảm thấy vô cùng hứng thú với nghiên cứu của tiến sĩ Masaru Emoto về sự hình thành tinh thể nước. Sau đây là ba câu chuyện có thật mà tôi đã từng gặp phải.
Câu chuyện thứ 1: Để làm cho khu học xá sạch sẽ hơn, trường tôi đã quyết định trồng 100 cái cây non. Lớp của chúng tôi được phân công trông bốn hàng cây đầu tiên. Bốn hàng tiếp theo sẽ được trồng bởi lớp kế tiếp. Chúng tôi phải trồng mỗi cái cây cách nhau 2 mét trong trường hợp một số cây bị chết. Những cái cây này nằm cách xa lớp học của chúng tôi và không có nguồn nước. Nhổ cỏ cũng là một vấn đề khác. Các học sinh không có thời gian để chăm sóc cho những cái cây này. Cuối cùng, cỏ dại đã mọc mau hơn những cái cây. Sau một mùa hè nòng bức và một mùa đông khắc nghiệt, mặt đất trông thật trần trụi. Một số cái cây chỉ thấp hơn 15 cm. Các đồng nghiệp của tôi đều nói: “Chúng chắc chắn không thể sống sót”. Nhưng tôi không nghĩ như vậy. Hàng ngày, tôi đều nhìn qua cửa sổ để quan sát chúng [những cây do lớp chúng tôi phụ trách], từng cái một. Tôi đã thốt lên vì ngạc nhiên khi thấy những cây đó lên tốt và lớn nhanh hơn những cây khác. Tôi tin chắc chúng đang rất nỗ lực để lớn lên và đi tìm những nguồn nước bên dưới theo bản năng. Tôi tin rằng chúng có thể gặp một số khó khăn như đất quá cứng, rễ chúng quá nhỏ và bị chèn lên bởi đá, hay có quá nhiều rác nhựa ngăn rễ của chúng mở rộng, và đó là lý do tại sao chúng không có sức lực để mọc lá.
Khi mùa xuân tới, tất cả cây mà lớp tôi trồng đều đã nảy mầm. Các đồng nghiệp của tôi đều vô cùng ngạc nhiên! Còn ngạc nhiên hơn nữa, chỉ có một nửa số cây trong hàng thứ 5 là còn sống sót, và tất cả số cây được trồng từ hàng thứ 6 trở đi đều đã bị chết. Tôi đã cảm thấy bối rối trong một thời gian dài.
Sau này, khi đọc một bản tin trên Thời báo Đại Kỷ Nguyên, tôi mới hiểu được điều gì đã xảy ra. Những cái cây trong lớp tôi đã sống sót vì niềm tin, sự quan tâm và yêu thương mà tôi dành cho chúng, hơn là các nhu cầu vật chất để sống sót. Và nó có hàm nghĩa gì khi chỉ một nửa số cây trong hàng thứ 5 là còn sống sót? (Tôi biết rằng những lớp khác không chú ý đến cây của họ sau khi trồng chúng.) Câu trả lời của bạn là gì?
Ba năm đã trôi qua. Những cái cây của lớp tôi đều đã lớn, cao hơn tòa nhà hai tầng và trông xanh tươi như một khu rừng nhỏ. Tôi tiếp tục phát ra sự khuyến khích và cảm phục từ cự ly xa. Chúng thầm lặng, nhưng được phát ra từ tận trái tim tôi.
Câu chuyện thứ 2: Mỗi sáng, một quý bà A tới văn phòng của bà, mở máy tính lên và nghe nhạc nhẹ trước khi bắt đầu công việc trong ngày. Bàn làm việc của bà có một bể cá nhỏ với ba con cá vùng nhiệt đới và một chút rong rêu. Bà thật say mê với chúng. Bà cũng làm bể cá như vậy cho đồng nghiệp của bà, người đang buồn phiền vì căn bệnh ung thư giai đoạn giữa. Khi bà tới thăm, đồng nghiệp của bà đã phàn nàn với bà: “Chiếc bể cá làm mất công tôi quá. Tôi phải thay nước mỗi ngày, nếu không nước sẽ bị bẩn.” Quý bà A lúng túng: “Sao có thể như vậy được. Tôi chỉ cần thay nước mỗi lần một tuần!” Sự lúng túng của bà đã kéo dài cho tới khi bà đọc một bản tin về tinh thể nước, và bất thình lình, bà hiểu ngay điều gì đã xảy ra. Chẳng phải nước đục phản ánh trạng thái tâm hồn người đồng nghiệp của bà? Cảm xúc tiêu cực của bà ấy, chẳng hạn như lo lắng, buồn phiền, chịu đựng, ngờ vực, sợ hãi và chán nản? Bà đã nhận ra rằng ý niệm của con người có thể gây ra phản ứng lớn đến không ngờ. Bà đã quyết định thay đổi thái độ của mình đối với người con trai để tránh phát tới con trai bà những tín tức xấu.
Câu chuyện thứ 3: Hai học sinh nữ đều bị mắc bệnh bạch cầu (máu trắng). Học sinh A là một học sinh năm cuối, ở trong lớp của tôi và có bệnh tình nghiêm trọng hơn. Học sinh B là một học sinh năm giữa. Cả hai gia đình đều đã khánh kiệt. Gia đình của học sinh A không đành lòng bỏ rơi cô bé và không quan tâm tốn bao nhiêu tiền của để chữa bệnh cho cô. Giáo viên của cô bé và các bạn học cùng lớp cũng không muốn bỏ rơi cô. Họ thay phiên nhau chăm sóc cho cô bé tại bệnh viện và vào mỗi trưa, họ cùng nhau phát thiện niệm cho cô: “Bạn sẽ khỏe lại và chúng mình sẽ gặp bạn tại lễ tốt nghiệp!”
Sau hơn 1 năm phải chịu đựng vô số lần hóa trị liệu và một ca ghép tủy (cô bé thật may mắn vì đã nhận được tủy từ anh trai cô, mặc dù họ khác nhóm máu), phải đi ra đi vào trong phòng cách ly, cô bé đã trở nên rất gầy và rụng hết tóc. Nhưng cô bé vẫn rất khỏe mạnh và can đảm. Không những không khóc, cô bé còn liên tục cám ơn người khác. Cô bé chỉ khóc một lần khi biết rằng cô sẽ không thể tốt nghiệp đúng thời hạn. Thật khó để mô tả sự khó khăn mà cô bé đã phải chịu đựng. Cô bé đã phục hồi toàn hoàn sau hai năm điều trị. Các bác sĩ và y tá của cô đều nói rằng đúng là một phép lạ. Sau đó, cô bé đã vào một trường cao đẳng học nghề trong 2 năm.
Ngược lại, gia đình của học sinh B nói với cô bé: “Hóa trị liệu rất khó để chịu đựng. Mặc dù chúng ta đều rất yêu thương con, không có gì đảm bảo rằng con sẽ được chữa khỏi. Thêm nữa, chúng ta lấy đâu ra một mẫu ghép tủy? Tình trạng tài chính của chúng ta cũng không cho phép việc điều trị. Tại sao chúng ta không chỉ theo phác đồ điều trị thông thường?” Cô bé đã qua đời một tháng sau đó.
Những câu chuyện này đã xác nhận sự khám phá trong thí nghiệm của tiến sĩ Masaru Emoto: Ý niệm của con người cũng là tồn tại vật chất và có thể đi xuyên qua các thời không!
Sư Phụ Lý Hồng Chí đã chỉ ra rất rõ ràng trong Chuyển Pháp Luân:
“Bất kể vật chất nào trong vũ trụ, bao gồm tất cả toàn thể những vật chất tràn đầy trong toàn vũ trụ, chúng đều là những linh thể, chúng đều có tư tưởng; chúng đều là những hình thái tồn tại của Pháp vũ trụ tại các tầng khác nhau.”Tại sao Thời báo Đại Kỷ Nguyên tại Đài Loan lại đăng tin về một thí nghiệm cho thấy tác dụng của sự tán dương hay phê phán một vật thể bởi các học sinh tiểu học? Suy nghĩ của tôi là ý niệm của những đứa trẻ là trong sáng, không giống như sau khi chúng lớn lên, với đầy sự lừa dối và thói đạo đức giả. Các học sinh chia những vật thể ra làm ba nhóm, một nhóm được liên tục tán dương, một nhóm liên tục bị phê phán. Thí nghiệm thêm vào một nhóm thứ ba mà các vật thể hoàn toàn bị lờ đi để xác định hiệu quả của sự không chú ý. Kết quả cho thấy rằng nhóm vật thể bị lờ đi thậm chí còn tồi tệ hơn nhóm bị phê phán liên tục. Tôi đã không thể giữ được bình tĩnh trong một thời gian dài khi tôi khám phá ra điều này. Chẳng phải nó có nghĩa rằng mọi vật thể đều là sinh mệnh sống hay sao? Ngay cả cơm cũng có khả năng suy nghĩ! Tôi bắt đầu nghĩ về 13 năm trong sự nghiệp giáo dục của tôi và nghĩ tưởng rằng bao nhiêu cái cây đã bị giết chết chỉ vì sự vô cảm của tôi? Chẳng phải tôi chỉ nghĩ về những cái cây của tôi và đã vô tâm hay sao? Tôi bắt đầu nghĩ lại về sứ mệnh và sự nghiêm túc khi là một giáo viên.
Mới đây, Hiệp hội Giáo dục Minh Huệ đã quảng bá một hoạt động về thiện niệm và thiện hành (ý niệm tốt và hành động tốt). Sau khi chia sẻ ý tưởng với một nhà giáo dục lão thành, tôi hy vọng rằng nó sẽ không trở thành một hoạt động hình thức đơn thuần; thay vào đó, tôi hy vọng rằng nó sẽ tiếp tục thực hành chữ Thiện theo chiều sâu.
Trong thực tiễn, bạn phải đối mặt với những đứa trẻ không thể viết lời khen ngợi. Đừng đổ lỗi cho chúng. Có thể là chúng không có tâm thiện mà chỉ có sự chỉ trích hay phê phán. Do vậy, chúng cần được dạy dỗ để trở nên tốt bụng với người khác, cũng như nghĩ đến người khác trước. Dần dần, thiện niệm và thiện hành sẽ tự nhiên xuất hiện. Nếu chỉ nói những lời tốt đẹp mà không sống vì điều đó thì sẽ không thể cảm hóa người khác.
Chúng ta phải bắt đầu từ chính chúng ta và tạo ra thiện niệm, thiện hành để ảnh hưởng tốt tới những người khác.
Dịch từ:
http://www.zhengjian.org/zj/articles/2006/4/27/36667.html
http://www.pureinsight.org/node/3993
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét