Thể ngộ từ chuyện linh hồn ông Nhậm ly thể cầu cứu
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp tại Trung Quốc Đại Lục
[ChanhKien.org] Các bạn thân mến, có ai trong các bạn đã từng trông thấy linh hồn của con người chưa? Tôi đã trông thấy mới đây ngay giữa ban ngày. Không chỉ nhìn thấy mà còn vừa đi vừa trò chuyện với linh hồn đó nữa, cùng nhau đi cả một đoạn đường.
Câu chuyện là như thế này:
Vào một buổi sáng tháng 11 năm 2012, tôi gặp đồng tu Tuyết trong sân. Chị Tuyết nói với tôi rằng, bệnh tình của ông Nhậm chồng chị vô cùng nguy kịch, đang cấp cứu tại bệnh viện, suốt một tuần nay vẫn hôn mê bất tỉnh, chị đang lo liệu hậu sự, đợi khi nào rảnh sẽ đến chỗ tôi lấy kinh văn. Hơn 4:00 giờ chiều ngày hôm đó, tôi ra ngoài làm việc, bỗng nhìn thấy ông Nhậm ngồi một mình trước cổng trường tiểu học, trông thấy tôi, mặt ông tươi cười vẫy tay chào hỏi tôi. Tôi lòng đầy hoài nghi: cho dù đã được cứu sống trở lại rồi, thì cũng sẽ không ngồi một mình ở bên đường chứ? Phải chăng đây là linh hồn của ông ấy đã rời khỏi xác?
Bốn, năm ngày sau, chị Tuyết đến nhà, nói rằng ông Nhậm đã được cứu sống rồi, nhưng vẫn còn hôn mê. Tôi nói chị hãy bảo ông ấy niệm chín chữ chân ngôn [Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo], cầu xin Sư phụ cứu mạng ông ấy. Chị Tuyết nói rằng lúc ông mới phát bệnh, chị đã nói với ông ấy rồi nhưng ông ấy bảo có chết cũng không niệm. Tôi kể rằng hôm nọ tôi đã gặp ông ấy trên đường. Chị Tuyết nói không thể nào như vậy được, ông ấy vẫn luôn ở trong bệnh viện mà, có thể tôi đã nhớ nhầm thời gian rồi.
Lại qua một, hai ngày, tôi đang xuống bậc thang đi ra sân, bỗng nhìn thấy ông Nhậm ngồi ở ghế dài phía dưới cầu thang, đang cùng trò chuyện với một ông lão khác. Vì đang bận nên tôi không qua hỏi thăm. Nhưng trong lòng vẫn cảm thấy khó tin.
Hai, ba ngày sau, tôi ra chợ mua rau thì nhìn thấy ông Nhậm đang đi ra phía cổng sân, cách chỗ tôi không xa lắm, lại còn đi lại khá nhanh nhẹn. Tôi nghĩ hôm nay nhất định phải nói chuyện với ông ấy mới được, xem xem rốt cuộc là chuyện gì. Thế là tôi dấn bước đuổi theo ông ấy, tôi nói: “Chào anh! Nhìn anh đi lại vẫn nhanh nhẹn quá!”
Ông ấy đáp: “Đi lại thì không có vấn đề gì, chỉ thấy khó thở mà thôi.” Vừa nói vừa lấy tay bóp chặt cổ họng mình. Tôi hỏi ông: “Gần đây anh có còn nằm viện không?” Ông ấy nói: “Không, tôi không còn nằm viện nữa.” Lúc này đã cách cổng lớn một đoạn khá xa, chúng tôi chia tay nhau. Về đến nhà, tôi định đem chuyện này ra kể với chồng, nhưng mãi cũng không lý giải được.
Bốn ngày sau, trước cổng lớn có dán thông báo có người mới mắc bệnh nặng qua đời, sáng hôm sau sẽ hỏa táng. Hỏi ra mới biết là ông Nhậm. Ngày hôm sau, tôi đến nhà chị Tuyết nhưng không gặp được chị, tôi kể về việc đã ba lần gặp ông Nhậm trong suốt 10 ngày qua. Con trai chị Tuyết nói: “Ái chà! Tình huống mà cô kể hoàn toàn giống với tình huống của ba cháu ở bệnh viện, lúc ấy chân của ông dường như có sức lực, cứ mãi đạp cả chăn mền ra. Ông cũng bị khó thở nữa, không ngừng dùng tay bóp lấy cổ họng mình.” Lại nói, cậu ấy ở trong bệnh viện suốt, từ lúc cha cậu nhập viện 20 ngày trước cho đến lúc mất, ông không hề rời khỏi giường bệnh, chắc chắn không thể nào ra ngoài được. Cậu ấy hỏi tôi có phải gặp ông vào ban đêm, tôi nói không phải, ba lần gặp đều vào ban ngày. Cậu ấy lại hỏi có phải tôi gặp ông trong mơ không, tôi nói gặp trên đường và trong sân nhà. Cậu ấy lại hỏi có phải ảo giác không, tôi nói hoàn toàn không phải, mà là hết sức rõ ràng, hết sức chân thật, còn trò chuyện với nhau nữa! Con trai chị Tuyết và những người có mặt đều hết sức kinh ngạc, nói: “Xem ra những chuyện về Thần Phật, linh hồn quả thực là có tồn tại, dù không tin cũng không được!”
Về đến nhà, tôi lại cùng chồng bàn luận về chuyện này, chồng tôi nói, ông ấy nằm viện rất khó chịu, linh hồn không ở đó trông chừng thân xác mà lại ra ngoài đi lung tung để làm gì cơ chứ? Bỗng nhiên chồng tôi chợt nghĩ ra điều gì đó, nói: “Trong số đệ tử Đại Pháp mà ông Nhậm quen biết, thì ngoài chị Tuyết ra chỉ có hai vợ chồng chúng ta mà thôi. Trước đây ông ấy từng mắng chửi Sư phụ, mạ lỵ Đại Pháp, phải chăng trong lúc hấp hối đã hồi quang phản chiếu, minh bạch tất cả, biết rằng mình đã phạm phải đại tội nên ba lần bảy lượt đến tìm gặp em, phải chăng là để cầu cứu. Nếu lúc đó em bảo ông ấy thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, thoái xuất khỏi tà đảng, cầu xin Sư phụ cứu giúp, thì có lẽ linh hồn ông ấy đã được an nghỉ rồi.” Nhưng lúc đó tôi chỉ cảm thấy kỳ lạ, chính sự kỳ lạ đó đã ngăn cản tôi không nghĩ đến điều này. Cũng là vì quan niệm của người thường, thấy rằng chị Tuyết đã khuyên biết bao nhiêu lần rồi nhưng ông ấy vẫn mắng chửi Sư phụ, nguyền rủa Đại Pháp một cách thậm tệ, vậy nên cho dù tôi có nói thì cũng chẳng ích gì.
Sư phụ giảng:
Sau khi giúp ông Nhậm thoái đảng, chúng tôi đã dùng ý niệm nói với chủ nguyên thần ông ấy rằng: Một là, hãy thành tâm nhận lỗi sửa sai với Sư phụ Đại Pháp; thứ hai là, thành tâm niệm chín chữ chân ngôn, cầu xin Sư phụ cứu giúp; thứ ba, chúng tôi đã giúp ông thoái đảng, ông đã được bình an rồi. Sau đó khi phát chính niệm, tôi nhìn thấy một gương mặt rất mạnh khỏe, tươi cười vẫy tay chào hỏi tôi. Sau đó biến mất, lại xuất hiện một cậu bé thò đầu ra vẫy tay với tôi. Từ đó về sau, chị Tuyết không bao giờ nằm mơ thấy ông Nhậm nữa. Chúng tôi đều biết rằng sinh mệnh của ông Nhậm, cuối cùng đã được đắc cứu, linh hồn của ông đã được an nghỉ.
Thông qua câu chuyện này, tôi cũng đã nhận thức sâu sắc rằng: là một đệ tử Đại Pháp, cho dù đối diện với những người cứ mãi không chịu nghe chân tướng, không tin vào Thần Phật, nếu có cơ hội đều phải kiên trì giảng chân tướng cho họ. Đệ tử Đại Pháp chỉ có trách nhiệm cứu người, không được bỏ qua quyền lợi của bất kỳ ai một cách dễ dàng. Bất cứ cơ hội nào cũng có thể sẽ là cơ hội cuối cùng của người đó, nếu bỏ lỡ có thể sẽ gây ra sự nuối tiếc mãi mãi không thể nào bù đắp được.
Thứ nhất, Thần Phật, linh hồn thật sự tồn tại, thuyết vô Thần mới thật sự là tà thuyết hại người. Ông Nhậm nếu như không bị thuyết vô Thần đầu độc thì sớm đã tin vào Thần Phật, ông sẽ không dám miệt thị Đại Pháp, phỉ báng Thần Phật một cách tùy tiện như vậy, cũng sẽ không vào lúc hấp hối mà hồn rời khỏi xác, vội vội vàng vàng mà đi cầu cứu khắp nơi. Nếu như Thần Phật, linh hồn thật sự tồn tại, vậy thì sinh tử luân hồi, nhân quả báo ứng của con người cũng sẽ là điều chân thực, như vậy thì thiện ác hữu báo, tín Thần kính Phật, thiện đãi Đại Pháp sẽ đắc phúc báo, tam thoái bảo bình an, v.v.. Những điều mà đệ tử Pháp Luân Đại Pháp nói đến không thể không tin cho được.
Thứ hai, thiện ác hữu báo là thiên lý. Tuyệt đối đừng tin vào những lời tuyên truyền dối trá của tà đảng Trung Cộng, hùa theo tà đảng mà thù hận Thần Phật, thù hận Pháp Luân Phật Pháp, bức hại đệ tử Đại Pháp. Bởi vì con người bất luận đã làm điều gì đều phải tự mình chịu trách nhiệm. Nhân quả thiện ác như bóng với hình, không hề sai chạy dù chỉ là đường tơ kẽ tóc. Vậy thì ai nắm giữ, duy trì luật nhân quả này không chút sai lệch? Chính là chư Thần Phật có mặt ở khắp nơi. Nỗi thống khổ vô cùng bi thảm của ông Nhậm trước lúc lâm chung và việc ông báo mộng mình bị cực hình dưới Âm Phủ, đó chẳng phải là cái giá phải trả cho việc phỉ báng Thần Phật hay sao? Nếu như ông không tin vào tà thuyết vô Thần luận, thành tâm kính phụng Thần Phật, thì sao có thể bị trời phạt đến thảm thương như vậy?
Thứ ba, hãy mau chóng thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, vì bản thân và gia đình mình, hãy làm tam thoái để được bình an, nhất định đừng bỏ lỡ cơ duyên này. Khi ông Nhậm còn sống, chị Tuyết đã biết bao lần khuyên ông thiện đãi Đại Pháp, thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, thoái đảng bảo bình an, ông vì không tin nên không niệm, cũng không chịu thoái đảng. Mãi đến lúc lâm chung, thống khổ đến mức không chịu nổi nữa, mới thật sự hiểu ra rằng do mình phỉ báng Thần Phật mà phạm phải đại tội không thể dung thứ, lúc đó mới hoang mang lo sợ, hồn rời khỏi xác mà đi cầu cứu khắp nơi, mới bằng lòng niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”. Tuy rằng cuối cùng ông Nhậm cũng bình an được đắc cứu, nhưng rốt cuộc vẫn phải chịu rất nhiều đau khổ, để lại biết bao hối tiếc cho người thân bè bạn, nếu như nghe lời khuyên của đệ tử Đại Pháp sớm hơn thì đâu đến nông nỗi này.
Một bí thư đảng từng báo mộng cho một đệ tử Đại Pháp để cầu cứu, bảo học viên đó mau giúp ông ta thoái đảng. Nói rằng Diêm Vương đã phán, còn dán bảng thông cáo rõ ràng, bảo rằng hãy mau chóng tìm gặp đệ tử Đại Pháp mà mình từng quen biết lúc còn sống để giúp làm tam thoái, thoái rồi sẽ có người dẫn đến một nơi tốt đẹp, nếu không sẽ phải xuống địa ngục chịu khổ. Cũng có thể có người nói: tôi không thấy thì không tin. Nhưng Trung Quốc có một câu nói đã lưu truyền từ nghìn xưa: “Thà tin là có, còn hơn là không”. Thử hỏi có ai mua xe mà lại tin rằng mình sẽ gặp tai nạn không? Nhưng người ta vẫn mua bảo hiểm tai nạn xe cộ cho mình đó thôi. Sinh mệnh con người lẽ nào không quý hơn cả chiếc xe hay sao, không cần mau chóng làm tam thoái để được bình an sao? Bạn lại không cần tốn một xu nào, sao không vui vẻ thực hiện đi?
Dịch từ: http://www.zhengjian.org/2013/01/27/116456.老任元神离体求救的启示.html
[ChanhKien.org] Các bạn thân mến, có ai trong các bạn đã từng trông thấy linh hồn của con người chưa? Tôi đã trông thấy mới đây ngay giữa ban ngày. Không chỉ nhìn thấy mà còn vừa đi vừa trò chuyện với linh hồn đó nữa, cùng nhau đi cả một đoạn đường.
Câu chuyện là như thế này:
Vào một buổi sáng tháng 11 năm 2012, tôi gặp đồng tu Tuyết trong sân. Chị Tuyết nói với tôi rằng, bệnh tình của ông Nhậm chồng chị vô cùng nguy kịch, đang cấp cứu tại bệnh viện, suốt một tuần nay vẫn hôn mê bất tỉnh, chị đang lo liệu hậu sự, đợi khi nào rảnh sẽ đến chỗ tôi lấy kinh văn. Hơn 4:00 giờ chiều ngày hôm đó, tôi ra ngoài làm việc, bỗng nhìn thấy ông Nhậm ngồi một mình trước cổng trường tiểu học, trông thấy tôi, mặt ông tươi cười vẫy tay chào hỏi tôi. Tôi lòng đầy hoài nghi: cho dù đã được cứu sống trở lại rồi, thì cũng sẽ không ngồi một mình ở bên đường chứ? Phải chăng đây là linh hồn của ông ấy đã rời khỏi xác?
Bốn, năm ngày sau, chị Tuyết đến nhà, nói rằng ông Nhậm đã được cứu sống rồi, nhưng vẫn còn hôn mê. Tôi nói chị hãy bảo ông ấy niệm chín chữ chân ngôn [Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo], cầu xin Sư phụ cứu mạng ông ấy. Chị Tuyết nói rằng lúc ông mới phát bệnh, chị đã nói với ông ấy rồi nhưng ông ấy bảo có chết cũng không niệm. Tôi kể rằng hôm nọ tôi đã gặp ông ấy trên đường. Chị Tuyết nói không thể nào như vậy được, ông ấy vẫn luôn ở trong bệnh viện mà, có thể tôi đã nhớ nhầm thời gian rồi.
Lại qua một, hai ngày, tôi đang xuống bậc thang đi ra sân, bỗng nhìn thấy ông Nhậm ngồi ở ghế dài phía dưới cầu thang, đang cùng trò chuyện với một ông lão khác. Vì đang bận nên tôi không qua hỏi thăm. Nhưng trong lòng vẫn cảm thấy khó tin.
Hai, ba ngày sau, tôi ra chợ mua rau thì nhìn thấy ông Nhậm đang đi ra phía cổng sân, cách chỗ tôi không xa lắm, lại còn đi lại khá nhanh nhẹn. Tôi nghĩ hôm nay nhất định phải nói chuyện với ông ấy mới được, xem xem rốt cuộc là chuyện gì. Thế là tôi dấn bước đuổi theo ông ấy, tôi nói: “Chào anh! Nhìn anh đi lại vẫn nhanh nhẹn quá!”
Ông ấy đáp: “Đi lại thì không có vấn đề gì, chỉ thấy khó thở mà thôi.” Vừa nói vừa lấy tay bóp chặt cổ họng mình. Tôi hỏi ông: “Gần đây anh có còn nằm viện không?” Ông ấy nói: “Không, tôi không còn nằm viện nữa.” Lúc này đã cách cổng lớn một đoạn khá xa, chúng tôi chia tay nhau. Về đến nhà, tôi định đem chuyện này ra kể với chồng, nhưng mãi cũng không lý giải được.
Bốn ngày sau, trước cổng lớn có dán thông báo có người mới mắc bệnh nặng qua đời, sáng hôm sau sẽ hỏa táng. Hỏi ra mới biết là ông Nhậm. Ngày hôm sau, tôi đến nhà chị Tuyết nhưng không gặp được chị, tôi kể về việc đã ba lần gặp ông Nhậm trong suốt 10 ngày qua. Con trai chị Tuyết nói: “Ái chà! Tình huống mà cô kể hoàn toàn giống với tình huống của ba cháu ở bệnh viện, lúc ấy chân của ông dường như có sức lực, cứ mãi đạp cả chăn mền ra. Ông cũng bị khó thở nữa, không ngừng dùng tay bóp lấy cổ họng mình.” Lại nói, cậu ấy ở trong bệnh viện suốt, từ lúc cha cậu nhập viện 20 ngày trước cho đến lúc mất, ông không hề rời khỏi giường bệnh, chắc chắn không thể nào ra ngoài được. Cậu ấy hỏi tôi có phải gặp ông vào ban đêm, tôi nói không phải, ba lần gặp đều vào ban ngày. Cậu ấy lại hỏi có phải tôi gặp ông trong mơ không, tôi nói gặp trên đường và trong sân nhà. Cậu ấy lại hỏi có phải ảo giác không, tôi nói hoàn toàn không phải, mà là hết sức rõ ràng, hết sức chân thật, còn trò chuyện với nhau nữa! Con trai chị Tuyết và những người có mặt đều hết sức kinh ngạc, nói: “Xem ra những chuyện về Thần Phật, linh hồn quả thực là có tồn tại, dù không tin cũng không được!”
Về đến nhà, tôi lại cùng chồng bàn luận về chuyện này, chồng tôi nói, ông ấy nằm viện rất khó chịu, linh hồn không ở đó trông chừng thân xác mà lại ra ngoài đi lung tung để làm gì cơ chứ? Bỗng nhiên chồng tôi chợt nghĩ ra điều gì đó, nói: “Trong số đệ tử Đại Pháp mà ông Nhậm quen biết, thì ngoài chị Tuyết ra chỉ có hai vợ chồng chúng ta mà thôi. Trước đây ông ấy từng mắng chửi Sư phụ, mạ lỵ Đại Pháp, phải chăng trong lúc hấp hối đã hồi quang phản chiếu, minh bạch tất cả, biết rằng mình đã phạm phải đại tội nên ba lần bảy lượt đến tìm gặp em, phải chăng là để cầu cứu. Nếu lúc đó em bảo ông ấy thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, thoái xuất khỏi tà đảng, cầu xin Sư phụ cứu giúp, thì có lẽ linh hồn ông ấy đã được an nghỉ rồi.” Nhưng lúc đó tôi chỉ cảm thấy kỳ lạ, chính sự kỳ lạ đó đã ngăn cản tôi không nghĩ đến điều này. Cũng là vì quan niệm của người thường, thấy rằng chị Tuyết đã khuyên biết bao nhiêu lần rồi nhưng ông ấy vẫn mắng chửi Sư phụ, nguyền rủa Đại Pháp một cách thậm tệ, vậy nên cho dù tôi có nói thì cũng chẳng ích gì.
Sư phụ giảng:
“Có khá nhiều người chúng ta không thử nghĩ sâu thêm, rằng rốt cuộc đó là chuyện gì vậy; chỉ thấy rất kỳ lạ, và thấy rất thất vọng không luyện công được. Cái điều “kỳ lạ” ấy đã ngăn trở; đó chính là ma đang can nhiễu chư vị; chúng đang sử dụng người [khác] để can nhiễu chư vị.” (Bài giảng thứ 6, Chuyển Pháp Luân)Về việc phải bù đắp như thế nào, tôi đã đem vấn đề này ra trao đổi với các đồng tu, mọi người đều nhất trí rằng hãy giúp ông ấy thoái đảng. Chúng tôi tìm đến thảo luận với chị Tuyết, thì ý kiến hoàn toàn giống nhau. Chị Tuyết còn nói, mấy ngày cuối cùng ông Nhậm bị bệnh tật hành hạ vô cùng thống khổ, phải cắm ống dẫn dạ dày, nước tiểu, không cử động được, ngồi cũng không xong, không thể nói chuyện, không còn chút hơi sức, bàn tay không ngừng nắm chặt lấy cổ họng, thê thảm đến mức chẳng ai dám nhìn. Lúc đó, chị lại một lần nữa bảo ông Nhậm hãy thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, cầu xin Sư phụ cứu ông ấy, ông Nhậm đã gật đầu đồng ý. Sau khi an táng xong, chị Tuyết nằm mơ thấy ông Nhậm, người mà cả đời không hề tin vào Thần Phật, cũng không bao giờ đi đến chùa miếu, bỗng nhiên lại theo một người đi vào trong chùa, có lẽ giờ đây đã tin vào Thần Phật mà đi tu hành. Lại một hôm, chị Tuyết mơ thấy ông Nhậm ở dưới âm gian bị mấy người mặc áo màu đen hành hạ đánh đập, những người mặc áo đen còn đòi tiền ông nữa.
Sau khi giúp ông Nhậm thoái đảng, chúng tôi đã dùng ý niệm nói với chủ nguyên thần ông ấy rằng: Một là, hãy thành tâm nhận lỗi sửa sai với Sư phụ Đại Pháp; thứ hai là, thành tâm niệm chín chữ chân ngôn, cầu xin Sư phụ cứu giúp; thứ ba, chúng tôi đã giúp ông thoái đảng, ông đã được bình an rồi. Sau đó khi phát chính niệm, tôi nhìn thấy một gương mặt rất mạnh khỏe, tươi cười vẫy tay chào hỏi tôi. Sau đó biến mất, lại xuất hiện một cậu bé thò đầu ra vẫy tay với tôi. Từ đó về sau, chị Tuyết không bao giờ nằm mơ thấy ông Nhậm nữa. Chúng tôi đều biết rằng sinh mệnh của ông Nhậm, cuối cùng đã được đắc cứu, linh hồn của ông đã được an nghỉ.
Thông qua câu chuyện này, tôi cũng đã nhận thức sâu sắc rằng: là một đệ tử Đại Pháp, cho dù đối diện với những người cứ mãi không chịu nghe chân tướng, không tin vào Thần Phật, nếu có cơ hội đều phải kiên trì giảng chân tướng cho họ. Đệ tử Đại Pháp chỉ có trách nhiệm cứu người, không được bỏ qua quyền lợi của bất kỳ ai một cách dễ dàng. Bất cứ cơ hội nào cũng có thể sẽ là cơ hội cuối cùng của người đó, nếu bỏ lỡ có thể sẽ gây ra sự nuối tiếc mãi mãi không thể nào bù đắp được.
Tuyệt đối đừng tin vào những lời tuyên truyền dối trá của tà đảng Trung Cộng, hùa theo tà đảng mà thù hận Thần Phật, thù hận Pháp Luân Phật Pháp, bức hại đệ tử Đại Pháp.
Chữ trên những lá cờ (từ trái qua): đội viên, đoàn viên, đảng viên, lắng nghe đảng nói, theo bước đảng đi.
Chữ trên cửa: Cổng địa ngục (Nguồn: EpochTimes)
Câu chuyện này có ít nhất ba điều nhắn nhủ với người đời:Chữ trên những lá cờ (từ trái qua): đội viên, đoàn viên, đảng viên, lắng nghe đảng nói, theo bước đảng đi.
Chữ trên cửa: Cổng địa ngục (Nguồn: EpochTimes)
Thứ nhất, Thần Phật, linh hồn thật sự tồn tại, thuyết vô Thần mới thật sự là tà thuyết hại người. Ông Nhậm nếu như không bị thuyết vô Thần đầu độc thì sớm đã tin vào Thần Phật, ông sẽ không dám miệt thị Đại Pháp, phỉ báng Thần Phật một cách tùy tiện như vậy, cũng sẽ không vào lúc hấp hối mà hồn rời khỏi xác, vội vội vàng vàng mà đi cầu cứu khắp nơi. Nếu như Thần Phật, linh hồn thật sự tồn tại, vậy thì sinh tử luân hồi, nhân quả báo ứng của con người cũng sẽ là điều chân thực, như vậy thì thiện ác hữu báo, tín Thần kính Phật, thiện đãi Đại Pháp sẽ đắc phúc báo, tam thoái bảo bình an, v.v.. Những điều mà đệ tử Pháp Luân Đại Pháp nói đến không thể không tin cho được.
Thứ hai, thiện ác hữu báo là thiên lý. Tuyệt đối đừng tin vào những lời tuyên truyền dối trá của tà đảng Trung Cộng, hùa theo tà đảng mà thù hận Thần Phật, thù hận Pháp Luân Phật Pháp, bức hại đệ tử Đại Pháp. Bởi vì con người bất luận đã làm điều gì đều phải tự mình chịu trách nhiệm. Nhân quả thiện ác như bóng với hình, không hề sai chạy dù chỉ là đường tơ kẽ tóc. Vậy thì ai nắm giữ, duy trì luật nhân quả này không chút sai lệch? Chính là chư Thần Phật có mặt ở khắp nơi. Nỗi thống khổ vô cùng bi thảm của ông Nhậm trước lúc lâm chung và việc ông báo mộng mình bị cực hình dưới Âm Phủ, đó chẳng phải là cái giá phải trả cho việc phỉ báng Thần Phật hay sao? Nếu như ông không tin vào tà thuyết vô Thần luận, thành tâm kính phụng Thần Phật, thì sao có thể bị trời phạt đến thảm thương như vậy?
Thứ ba, hãy mau chóng thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, vì bản thân và gia đình mình, hãy làm tam thoái để được bình an, nhất định đừng bỏ lỡ cơ duyên này. Khi ông Nhậm còn sống, chị Tuyết đã biết bao lần khuyên ông thiện đãi Đại Pháp, thành tâm niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”, thoái đảng bảo bình an, ông vì không tin nên không niệm, cũng không chịu thoái đảng. Mãi đến lúc lâm chung, thống khổ đến mức không chịu nổi nữa, mới thật sự hiểu ra rằng do mình phỉ báng Thần Phật mà phạm phải đại tội không thể dung thứ, lúc đó mới hoang mang lo sợ, hồn rời khỏi xác mà đi cầu cứu khắp nơi, mới bằng lòng niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo”. Tuy rằng cuối cùng ông Nhậm cũng bình an được đắc cứu, nhưng rốt cuộc vẫn phải chịu rất nhiều đau khổ, để lại biết bao hối tiếc cho người thân bè bạn, nếu như nghe lời khuyên của đệ tử Đại Pháp sớm hơn thì đâu đến nông nỗi này.
Một bí thư đảng từng báo mộng cho một đệ tử Đại Pháp để cầu cứu, bảo học viên đó mau giúp ông ta thoái đảng. Nói rằng Diêm Vương đã phán, còn dán bảng thông cáo rõ ràng, bảo rằng hãy mau chóng tìm gặp đệ tử Đại Pháp mà mình từng quen biết lúc còn sống để giúp làm tam thoái, thoái rồi sẽ có người dẫn đến một nơi tốt đẹp, nếu không sẽ phải xuống địa ngục chịu khổ. Cũng có thể có người nói: tôi không thấy thì không tin. Nhưng Trung Quốc có một câu nói đã lưu truyền từ nghìn xưa: “Thà tin là có, còn hơn là không”. Thử hỏi có ai mua xe mà lại tin rằng mình sẽ gặp tai nạn không? Nhưng người ta vẫn mua bảo hiểm tai nạn xe cộ cho mình đó thôi. Sinh mệnh con người lẽ nào không quý hơn cả chiếc xe hay sao, không cần mau chóng làm tam thoái để được bình an sao? Bạn lại không cần tốn một xu nào, sao không vui vẻ thực hiện đi?
Dịch từ: http://www.zhengjian.org/2013/01/27/116456.老任元神离体求救的启示.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét